Tình trạng hiện tại đối với việc công bố chính thức mối quan hệ giữa tiêu thụ hạt toàn phần và sức khỏe
Một số tuyên bố về mối quan hệ giữa hạt toàn phần với phòng ngừa bệnh tật đã được phê chuẩn từ bắt đầu từ những năm 90 với chương trình giáo dục quốc gia của cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (NLEA). Để được phê chuẩn, một công bố liên quan đến vấn đề sức khỏe bắt buộc phải được sự ủng hộ của tổ chức nghiên cứu chứng minh mối liên quan giữa thực phẩm và sức khoẻ. Những xác nhận về tác dụng của hạt toàn phần đã được NLEA phê duyệt. Dự thảo bao gồm mối liên quan giữa yến mạch (oat) và bệnh tim mạch, chất xơ hoà tan và bệnh tim mạch và hạt toàn phần, rau quả và ung thư.
Với một thủ tục phê duyệt tuần tự, Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) quy định “ Bản tuyên bố có thẩm quyền về những xác nhận liên quan đến sức khỏe” với một quy trình đòi hỏi công bố của một tổ chức hiệp hội khoa học ủng hộ mối liên quan giữa dinh dưỡng và bệnh tật hay điều kiện liên quan đến sức khoẻ. Nó không nới lỏng những tiêu chuẩn khoa học đối với các yêu cầu về sức khoẻ của NLEA, nó chấp nhận một bản trình bày khoa học như là bằng chứng của mối liên hệ. Năm 1999 FDA đã chấp nhận những xác nhận dưới đây về sức khoẻ và hạt toàn phần: “Những thức ăn nghèo chất béo, giầu các thực phẩm hạt toàn phần và các thực phẩm thực vật khác có thể giảm rủi ro của bệnh tim mạch và một số bệnh ung thư”.
|
Đọc thêm...
|
|
Cải thiện tiêu hóa:
Nó cũng giúp đào thải chất độc và duy trì lượng pH đối ưu cần thiết để chức năng tiêu hoá đạt tối đa và giúp phòng ngừa ung thư ruột. Trong lớp cùi và p hôi của gạo lứt có chứa cả 2 loại chất xơ: chất xơ hoà tan và chất xơ không hoà tan nó giúp cho duy trì được sức khoẻ và giữ cho dạ dày hoạt động đều đặn. Nó đặc biệt có lợi cho những người hay bị sôi bụng hay rối loạn tiêu hoá, cải thiện hệ vi sinh vật, có lợi và giảm sự hoạt động của vi sinh vật có hại ở đường ruột đến 51%.
|
Đọc thêm...
|
|
|
<< Bắt đầu < Lùi 1 2 Tiếp theo > Cuối >>
|
Trang 2 trong tổng số 2 |